Việt Nam loại trừ thành công bệnh đau mắt hột(SKTE) - Ngày 21/10, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố Việt Nam đã loại trừ thành công bệnh đau mắt hột, đánh dấu một cột mốc quan trọng trong sức khỏe toàn cầu.
Tạp chí Sức khoẻ Trẻ em chính thức ra mắt độc giả cả nước(SKTE) - Sáng 21/10, tại Hà Nội, Tạp chí Sức khoẻ Trẻ em (SKTE) đã chính thức ra mắt bộ mới gồm hai ấn phẩm Tạp chí in và Tạp chí điện tử (suckhoetreem.vn).
Phóng sự Ra mắt bộ mới Tạp chí Sức khoẻ trẻ emNgày 06/10/2024, Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành giấy phép hoạt động Tạp chí Sức khỏe Trẻ em, dưới cả hai hình thức: tạp chí in và tạp chí điện tử. Đây là bước phát triển quan trọng, đánh dấu sự chuyển mình đi lên của Tạp chí Tình thương và Cuộc sống - tiền thân của Tạp chí Sức khỏe Trẻ em, sau hơn 21 năm hình thành và phát triển.
Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy Tạp chí Sức khoẻ trẻ em(SKTE) - Ngày 06/10/2024, Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành Giấy phép hoạt động số 298/GP - BTTTT cho Tạp chí Sức khỏe trẻ em, dưới cả hai hình thức: Tạp chí in và Tạp chí điện tử. Ngày 07/10/2024, Hội Cứu trợ trẻ em tàn tật Việt Nam đã ký Quyết định số 76 - QĐ/HCT đổi tên Tạp chí “Tình thương và Cuộc sống” thành Tạp chí “Sức khoẻ trẻ em”; Quyết định số 77 - QĐ/HCT về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Tạp chí. Sự kiện này là một dấu mốc quan trọng, mở ra một trang mới cho sự phát triển của Tạp chí Sức khoẻ trẻ em.
Vài trăn trở về công tác phát triển Hội ta(SKTE) LTS: Ông Đào Vũ Thiết hiện là Phó Tổng Thư ký, Trưởng ban Tổ chức - Cán bộ Hội Cứu trợ trẻ em tàn tật Việt Nam. Ông là người gắn bó lâu năm với công tác chăm sóc, cứu trợ trẻ em khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cả nước. Tạp chí Sức khỏe trẻ em trân trọng giới thiệu bài viết sau đây như một sự chia sẻ tâm tư, tình cảm cá nhân của ông sau nhiều năm gắn bó và có nhiều đóng góp quan trọng vào công tác của Hội.
Hỗ trợ trẻ em khuyết tật: Chính sách quốc gia và trách nhiệm cộng đồng(SKTE) Việt Nam hiện có hàng triệu người khuyết tật, trong đó trẻ em chiếm một tỷ lệ không nhỏ. Trẻ em khuyết tật thường phải đối mặt với nhiều thách thức không chỉ về mặt sức khỏe mà còn về học tập, xã hội, và hòa nhập cộng đồng. Đối với các em, sự hỗ trợ từ gia đình, nhà trường và xã hội là vô cùng quan trọng. Nhằm bảo vệ và nâng cao chất lượng cuộc sống cho trẻ em khuyết tật, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách quan trọng. Đồng thời, các tổ chức xã hội cũng đang chung tay góp phần tạo nên môi trường sống tốt hơn cho nhóm trẻ em đặc biệt này.
Tạp chí Sức khỏe Trẻ em kênh thông tin thiết yếu về chăm sóc, bảo vệ trẻ em(SKTE) - Việc đổi tên từ Tạp chí Tình thương và cuộc sống thành Tạp chí Sức khỏe trẻ em là một tất yếu, phù hợp với chức năng nhiệm vụ của Hội Cứu trợ trẻ em tàn tật Việt Nam và công tác trẻ em khuyết tật trong giai đoạn hiện nay... Hai ấn phẩm, Tạp chí Sức khoẻ trẻ em in và Tạp chí điện tử Sức khoẻ trẻ em, nhất là Tạp chí điện tử Sức khoẻ trẻ em điện tử ra đời là một yêu cầu cần thiết trong nền báo chí cách mạng và xu hướng báo chí, truyền thông đa phương tiện hiện đại của khu vực và thế giới.
Tạp chí Sức khỏe trẻ em: cầu nối giúp trẻ em khuyết tật sống hoà nhập với cộng đồng(SKTE) Nhân dịp ra mắt Bộ mới Tạp chí Sức khỏe Trẻ em, chúng tôi đã có cuộc trò chuyện với ông Ngô Sách Thực, nguyên Phó Chủ tịch UBMTW Việt Nam, Chủ tịch Hội Cứu trợ Trẻ em tàn tật Việt Nam một số vấn đề mang tính định hướng cho hoạt động tuyên truyền, truyền thông chăm sóc, bảo vệ trẻ khuyết tật trong thời gian tới.
Bạo lực học đường: Nguyên nhân và một số giải pháp ngăn chặn(SKTE) Bạo lực học đường là vấn đề nhức nhối trong giáo dục hiện nay, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển tâm lý và sức khỏe của học sinh. Chúng tôi xin chia sẻ một số phương pháp giúp các bậc phụ huynh cùng con có thể phòng tránh bạo lực học đường.
Vì nụ cười trẻ em(SKTE) Ngày 06/10/2024, Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành giấy phép hoạt động Tạp chí Sức khỏe Trẻ em, dưới cả hai hình thức: tạp chí in và tạp chí điện tử. Đây là bước phát triển quan trọng, đánh dấu sự chuyển mình đi lên của Tạp chí Tình thương và Cuộc sống - tiền thân của Tạp chí Sức khỏe Trẻ em, sau hơn 21 năm hình thành và phát triển.