Sức khỏe

3 thói quen “rước bệnh vào người”, ai bị đàm, ho, khó thở phải bỏ ngay kẻo “hối không kịp”!

Tư thế ngủ không đúng

Nằm nghiêng bên phải làm tăng trương lực phế vị, kích hoạt hệ thần kinh đối giao cảm dẫn đến co thắt đường thở. Nằm sấp cũng không tốt do làm hạn chế luồng khí tự do vào phổi. Ngoài ra, tư thế nằm ngửa mà không kê cao gối sau cổ và vai cũng khiến triệu chứng tắc nghẽn đường thở trở nên nghiêm trọng hơn.

Uống ít nước

Bệnh nhân đàm, ho, khó thở thường uống ít nước hơn do sợ nước lạnh có thể làm đau họng. Tuy nhiên uống ít nước lại vô tình khiến đàm đặc hơn, khó khạc hơn, bệnh nhân cũng sẽ thấy khó thở hơn nhiều do lượng đàm ngày một nhiều và đặc nhưng khạc không ra.

Tâm lý căng thẳng, lo lắng

Các tình trạng căng thẳng và lo lắng có thể kích thích hệ thống thần kinh và dẫn đến một loạt các phản ứng sinh lý, bao gồm tăng sản xuất cortisol và adrenaline. Hai loại hormone này có khả năng kích thích hệ hô hấp, làm tăng cảm giác khó thở và kích thích sự co thắt của cơ phế quản.

Xu hướng điều trị mới từ thảo dược được Hoa Kỳ công nhận

Đón đầu các xu hướng cũng như các thành tựu khoa học hiện đại, tạp chí y khoa quốc gia Hoa Kỳ - Pubmed công nhận giải pháp thảo dược mới, có hiệu quả tốt trong điều trị các bệnh hô hấp mạn tính như viêm phế quản mạn phổi tắc nghẽn mạn tính COPD, Hen suyễn. Giải pháp thảo dược từ Cao Lá Hen được coi là chiến lược mới trong dự phòng và điều trị các đợt cấp đờm, ho, khó thở.

Giải thích cho cơ chế của lá hen, các nhà khoa học đã chứng minh trong lá hen có hoạt chất alpha và beta amyrin vừa có tác dụng chống viêm vừa có tác dụng chống oxy hóa, đánh đúng vào căn nguyên gây đàm, ho dai dẳng.

Nghiên cứu tại Ấn Độ cũng chỉ ra rằng khả năng chống viêm của cao lá hen tương tự Dexamethasone nhưng an toàn, lành tính. Từ những khả năng đó, giải pháp từ cao lá hen giúp giảm viêm, giãn phế quản, hạn chế tiết đờm, tăng chuyển hóa năng lượng tế bào, chống oxy hóa, ổn định tình trạng bệnh, hạn chế tái phát đợt cấp.

 


Phản hồi

Các tin khác

Ảnh

Video

Phóng sự Ra mắt bộ mới Tạp chí Sức khoẻ trẻ em

Ngày 06/10/2024, Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành giấy phép hoạt động Tạp chí Sức khỏe Trẻ em, dưới cả hai hình thức: tạp chí in và tạp chí điện tử. Đây là bước phát triển quan trọng, đánh dấu sự chuyển mình đi lên của Tạp chí Tình thương và Cuộc sống - tiền thân của Tạp chí Sức khỏe Trẻ em, sau hơn 21 năm hình thành và phát triển.

Mới nhất