Khu vực phía Nam: Sốt xuất huyết vào mùa cao điểm, nhiều trẻ nguy kịchKhu vực phía Nam đang bước vào mùa cao điểm của dịch bệnh sốt xuất huyết khi số ca mắc, số ca nặng tăng, sốc sốt xuất huyết...
Sốt xuất huyết tăng hơn 131%, TPHCM triển khai nhiều biện pháp phòng chống dịchĐể chủ động ứng phó dịch bệnh, hạn chế tử vong, ngành y tế TPHCM triển khai tháng cao điểm hành động và đề nghị các tổ chức, đoàn thể và toàn dân thực hiện các biện pháp phòng, chống bệnh sốt xuất huyết Dengue.
Bộ Y tế khuyến cáo các biện pháp phòng bệnh sốt xuất huyết(SKTE) - Để chủ động triển khai công tác phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm, trong đó tập trung cao điểm vào các bệnh sốt xuất huyết, tay chân miệng, Covid-19 và dịch bệnh có nguy cơ xảy ra trong mùa mưa bão, ngập lụt. Bộ Y tế khuyến cáo người dân thực hiện các biện pháp phòng bệnh sốt xuất huyết để góp phần bảo vệ sức khỏe của cá nhân, gia đình và cộng đồng trước nguy cơ dịch bệnh.
Hà Nội lo ngại nhiều dịch bệnh xảy ra cùng lúcKhông chỉ dịch sởi vẫn đang diễn biến phức tạp, dịch sốt xuất huyết bắt đầu vào mùa, số ca tay chân miệng cũng đang gia tăng tại Hà Nội, khiến nguy cơ dịch chồng dịch cao.
Thành phố Hồ Chí Minh: Cảnh báo trẻ sốc sốt xuất huyết nặng dù chưa bước vào mùa dịch(SKTE)- Thông tin từ Bệnh viện Nhi đồng Thành phố, Thành phố Hồ Chí Minh, dù chưa bước vào mùa dịch sốt xuất huyết nhưng đơn vị này đã tiếp nhận trường hợp trẻ sốc sốt xuất huyết nặng. Dự báo từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, dịch bệnh sốt xuất huyết có thể có diễn biến phức tạp trong năm 2025 và cần triển khai ngay các biện pháp phòng, chống dịch từ sớm.
Thành phố Hồ Chí Minh: Cảnh báo nguy cơ dịch bệnh sốt xuất huyết có thể bùng phát sớm(SKTE)- Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh (HCD), trong 7 tuần đầu tiên của năm 2025 số ca mắc sốt xuất huyết trên địa bàn Thành phố tăng cao hơn so với cùng kỳ 3 năm trở lại đây. Điều này báo hiệu nguy cơ dịch bệnh sốt xuất huyết có thể bùng phát sớm trong thời gian tới.
Hà Nội chủ động phòng, chống các bệnh cúm, sởi, sốt xuất huyết(SKTE) - Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội (CDC Hà Nội) cho biết, trong tháng 01/2025, các bệnh cúm, sởi, sốt xuất huyết… có diễn biến phức tạp. Theo đó, cơ quan này sẽ tiếp tục phối hợp các đơn vị để điều tra, xử lý các ca bệnh, ổ dịch, không để dịch lây lan rộng; chủ động tiêm chủng vắc-xin phòng, chống dịch bệnh...
Sốt xuất huyết: Một trong những căn nguyên gây tử vong hàng đầu ở trẻ emSốt xuất huyết (hay sốt Dengue) nếu không được điều trị đúng cách có thể nghiêm trọng hơn khi bệnh diễn biến nặng như chảy máu, đột ngột tụt huyết áp, thậm chí có thể gây tử vong, đặc biệt là trẻ em với hệ miễn dịch yếu. Vì vậy, các bậc cha mẹ cần biết một số biểu hiện sốt xuất huyết để có thể phát hiện, đưa trẻ đi khám, điều trị kịp thời.
Dịch sởi ở các tỉnh phía Nam vẫn diễn biến phức tạp(SKTE)- Ông Lương Chấn Quang, Phó trưởng Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn và phòng ngừa bệnh tật, Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh cho biết, năm 2024 chưa xảy ra tình trạng dịch chồng dịch. Các bệnh như sốt xuất huyết, tay chân miệng đã giảm đáng kể. Tuy nhiên, một số bệnh có thể phòng ngừa bằng vaccine lại có xu hướng gia tăng, trong đó nổi bật là bệnh sởi với 16.000 ca mắc, 7 ca tử vong. Các bệnh khác như rubella (85 ca), ho gà (152 ca), viêm màng não mô cầu (10 ca), dại (23 ca tử vong) và cúm gia cầm (2 ca) cũng ghi nhận tăng.
Thêm trường hợp ở Bình Định tử vong do cúm A/H1pdmNgày 15/11, Sở Y tế tỉnh Bình Định báo cáo UBND tỉnh về tình hình bệnh sốt xuất huyết Dengue, tay chân miệng và một số hoạt động hoạt động phòng, chống dịch trên địa bàn. Trong đó, đáng chú ý có một ca bệnh bị tử vong do cúm A/H1pdm.
Trước 31/8, triển khai giám sát cơ sở khám, chữa bệnh liên thông sổ sức khỏe điện tử, giấy chuyển tuyến