Thông cáo báo chí số 9, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV(SKTE) - Thứ tư, ngày 30/10/2024, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ chín, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, tại Nhà Quốc hội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Thông cáo báo chí số 8, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV(SKTE) Thứ tư, ngày 30/10/2024: Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường nghe: Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu; Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Ban hành Bộ Chỉ số đánh giá mức độ trưởng thành chuyển đổi số báo chí(SKTE) Bộ Chỉ số đánh giá mức độ trưởng thành chuyển đổi số báo chí nhằm cung cấp thước đo khách quan, toàn diện về quá trình chuyển đổi số trong ngành báo chí.
LỜI CẢM ƠN CỦA TẠP CHÍ SỨC KHỎE TRẺ EM(SKTE) - Ngày 21/10/2024, Lễ ra mắt Bộ mới Tạp chí Sức khỏe trẻ em đã thành công tốt đẹp. Sự tham dự sự kiện của đông đảo các quý vị đại biểu đại diện cho các ban, bộ, ngành, cơ quan đơn vị, phóng viên báo chí, doanh nghiệp, doanh nhân... là niềm cổ vũ, động viên khích lệ to lớn đối với Tạp chí Sức khỏe trẻ em trong chặng đường phát triển mới.
Tạp chí Sức khỏe Trẻ em kênh thông tin thiết yếu về chăm sóc, bảo vệ trẻ em(SKTE) - Việc đổi tên từ Tạp chí Tình thương và cuộc sống thành Tạp chí Sức khỏe trẻ em là một tất yếu, phù hợp với chức năng nhiệm vụ của Hội Cứu trợ trẻ em tàn tật Việt Nam và công tác trẻ em khuyết tật trong giai đoạn hiện nay... Hai ấn phẩm, Tạp chí Sức khoẻ trẻ em in và Tạp chí điện tử Sức khoẻ trẻ em, nhất là Tạp chí điện tử Sức khoẻ trẻ em điện tử ra đời là một yêu cầu cần thiết trong nền báo chí cách mạng và xu hướng báo chí, truyền thông đa phương tiện hiện đại của khu vực và thế giới.
Bài 3: Giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới trên báo chí truyền thôngChúng ta cần thay đổi cách nhìn nhận về vai trò của phụ nữ, không còn bó buộc họ vào những khuôn khổ truyền thống bằng cách tăng cường sự đa dạng trong truyền thông, khuyến khích sự tham gia của phụ nữ, giáo dục về bình đẳng giới. Bài viết mạnh dạn đề xuất một số giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới trên báo chí truyền thông
Bài 2: Những vấn đề về giới trong truyền thôngBáo chí truyền thông, với vai trò là một kênh thông tin quan trọng, đóng vai trò không nhỏ trong việc định hình nhận thức xã hội về giới. Tuy nhiên, trên báo chí truyền thông hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề về giới, gây ảnh hưởng đến sự bình đẳng và tiến bộ của phụ nữ.
Bài 1: Truyền thông trong việc định hình quan niệm về giớiTruyền thông, với đa dạng các hình thức từ báo chí, truyền hình, đến mạng xã hội, đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc định hình quan niệm về giới trong xã hội. Hình ảnh phụ nữ trong truyền thông hiện nay đang trải qua những biến đổi sâu sắc, phản ánh sự thay đổi của xã hội và những cuộc đấu tranh vì bình đẳng giới. Tuy nhiên, bức tranh này vẫn còn nhiều mảng sáng tối, phức tạp và đầy thách thức.
Nâng cao nghiệp vụ báo chí về phòng chống đuối nước cho trẻ emThông qua buổi tập huấn, các cơ quan báo chí truyền thông sẽ có cái nhìn bao quát, chính xác để vào cuộc mạnh mẽ hơn, giúp xã hội, cộng đồng hiểu đúng bản chất hiện trạng công tác phòng, chống đuối nước trẻ em hiện nay tại Việt Nam.
Ứng dụng công nghệ mới nâng cao hiệu quả báo chí hiện đạiNghiên cứu hoạt động và định hướng của các cơ quan báo chí trong và ngoài nước cho thấy các tòa soạn đều đang hướng tới ứng dụng các công nghệ mới để nâng cao hiệu quả hoạt động báo chí.