Kiểm tra sức khỏe ban đầu: Cơ hội cho sinh viên nghèoChương trình khám sức khỏe ban đầu và định kỳ của các cơ sở giáo dục đại học đã giúp nhiều sinh viên phát hiện và điều trị bệnh kịp thời...
Mê Linh: Gần 10.000 học sinh khối THCS và THPT tham gia Đề án sân khấu học đườngNgày 4-11, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mê Linh phối hợp với Nhà hát Kịch Hà Nội tổ chức triển khai Đề án sân khấu học đường và biểu diễn các tiết mục kịch nói được chuyển thể từ tác phẩm văn học cho học sinh khối trung học cơ sở (THCS) và trung học phổ thông (THPT) trên địa bàn huyện.
Dự thảo Luật Nhà giáo đáp ứng kỳ vọng, tăng cường hỗ trợ người làm nghềVới các điều khoản mới, luật dự kiến góp phần cải thiện điều kiện làm việc và tạo động lực phát triển trong lĩnh vực giáo dục.
Bộ LĐ-TB&XH tặng quà trung tâm bảo trợ, gia đình chính sách ở Kon Tum"Trung tâm cần huy động mọi nguồn lực để hỗ trợ các những hoàn cảnh ở đây có điều kiện sống tốt, vui vẻ, phần nào vơi đi thiệt thòi, đặc biệt chăm lo cho trẻ em khuyết tật, mồ côi. Đồng thời, trung tâm phải thường xuyên tập huấn năng lực của đội ngũ cán bộ, nhân viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, chăm sóc", Thứ trưởng Nguyễn Văn Hồi nhấn mạnh.
Bữa ăn học đường cần sự hỗ trợ, đồng cảm của chính quyền địa phươngTheo PGS.TS Nguyễn Thanh Đề, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Thể chất, Bộ GD-ĐT, muốn nhân rộng mô hình bữa ăn học đường cần có sự hỗ trợ, đồng cảm, đặc biệt là sự chấp hành về chính sách pháp luật của chính quyền địa phương trong vấn đề đồng hành cùng ngành giáo dục.
Quốc hội thảo luận một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)(SKTE) Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh cho biết, về phạm vi điều chỉnh, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã tiếp thu, chỉ đạo rà soát, bỏ cụm từ “di sản tư liệu” tại phạm vi điều chỉnh dự thảo Luật. Tuy nhiên, dự thảo Luật vẫn quy định cụ thể cơ chế, biện pháp nhằm bảo vệ và phát huy giá trị của loại hình di sản này.
Hành trình yêu thương những đứa trẻ đặc biệt(SKTE) Trong suốt hơn 20 năm cống hiến cho sự nghiệp giáo dục đặc biệt, cô giáo Vũ Đoàn Tố Nga (Trường Phổ thông cơ sở Xã Đàn, Hà Nội), đã trở thành “người mẹ thứ hai” của nhiều học sinh khuyết tật. Với trái tim nhân hậu, lòng kiên trì và sự yêu thương vô bờ bến, cô đã vượt qua bao khó khăn để đem lại cho các em cơ hội học tập và phát triển, từng bước hòa nhập cộng đồng.
Bạo lực học đường: Nguyên nhân và một số giải pháp ngăn chặn(SKTE) Bạo lực học đường là vấn đề nhức nhối trong giáo dục hiện nay, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển tâm lý và sức khỏe của học sinh. Chúng tôi xin chia sẻ một số phương pháp giúp các bậc phụ huynh cùng con có thể phòng tránh bạo lực học đường.
Bốn nhiệm vụ, giải pháp tăng cường chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ emKế hoạch triển khai thực hiện Chỉ thị số 28-CT/TW ngày 25/12/2023 của Bộ Chính trị về tăng cường công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em đặt ra 4 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm
Trung tâm CHIC tự hào được phụ huynh học sinh và đồng nghiệp cả nước tin tưởngNhân dịp Thạc sỹ Hà Thị Như Quỳnh, Giám đốc Trung tâm Can thiệp, tư vấn tâm lý-giáo dục CHIC (số 90, Cầu Lớn, Nam Hồng, Đông Anh, Hà Nội) đến trụ sở Hội Cứu trợ trẻ em tàn tật Việt Nam (VINARAHC) để nhận quyết định đổi tên cơ sở trợ giúp trẻ em khuyết tật. Ban biên tập tạp chí Tình thương và Cuộc sống đã thực hiện cuộc phỏng vấn nhanh với bà Hà Thị Như Quỳnh.