Thứ Ba, 04/02/2025 09:59 (GMT+7)

Phòng tránh và giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư

(SKTE) - Ngày Thế giới phòng chống ung thư (4/2) được tổ chức nhằm nâng cao nhận thức, phát hiện sớm, điều trị tốt hơn bệnh ung thư, hướng tới cung cấp dịch vụ chăm sóc, điều trị ung thư công bằng.
Ảnh đại diện tin bài

Lan tỏa yêu thương tới các bệnh nhi ung thưHà Nội: Trao 50 phần quà Tết cho bệnh nhi ung thưDấu hiệu cảnh báo 3 loại ung thư nguy hiểm, khó phát hiện

 
Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ung thư là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ hai trên toàn thế giới với khoảng 20 triệu ca mới mắc và gần 10 triệu người tử vong hằng năm. Xu hướng này sẽ ngày càng tăng lên trong nhiều năm tiếp theo.
Hơn 40% số ca tử vong liên quan đến ung thư có thể phòng ngừa bằng cách giảm với các yếu tố nguy cơ như thuốc lá, béo phì, lười vận động, rượu bia, nhiễm trùng, ô nhiễm môi trường, ánh nắng mặt trời, chất gây ung thư nghề nghiệp và bức xạ.
Bên cạnh đó, một số bệnh ung thư như ung thư gan và ung thư cổ tử cung cũng có thể dự phòng hiệu quả thông qua việc tiêm vắc xin chống lại vi rút viêm gan B và HPV.
Ngày Thế giới Phòng, Chống bệnh Ung thư được tổ chức vào ngày 4 tháng 2 hằng năm do Liên Minh Kiểm soát Ung thư Quốc tế (UICC) dẫn đầu nhằm cách nâng cao nhận thức, dự phòng, phát hiện sớm, điều trị tốt hơn bệnh ung thư. Đồng thời, hướng tới mục tiêu cung cấp dịch vụ chăm sóc, điều trị bệnh ung thư công bằng cho tất cả mọi người và hợp tác với các chính phủ để hành động.
Hương Giang
Hai bệnh viện ở TPHCM đối mặt nguy cơ quá tải sốt xuất huyết
Hai bệnh viện ở TPHCM đối mặt nguy cơ quá tải sốt xuất huyết

(SKTE) - Trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, số ca mắc sốt xuất huyết Dengue tăng cao và nguy cơ quá tải điều trị nội trú tại khu vực phường An Phú (TPHCM), ngày 24/7, Sở Y tế TPHCM đã cử đoàn công tác kiểm tra và hỗ trợ chuyên môn tại Bệnh viện Đa khoa Vạn Phúc 2 và Bệnh viện Đa khoa An Phú.

Gia tăng ca mắc tay chân miệng, dấu hiệu cha mẹ cần lưu ý
Gia tăng ca mắc tay chân miệng, dấu hiệu cha mẹ cần lưu ý

Thời tiết nóng ẩm thuận lợi cho các loại virus gây bệnh phát triển mạnh, trong đó có virus gây bệnh tay chân miệng. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi. Trẻ cần được khám và chẩn đoán sớm để hạn chế những biến chứng nguy hiểm.

Lối sống ít vận động khiến bệnh thoát vị đĩa đệm ngày càng trẻ hoá
Lối sống ít vận động khiến bệnh thoát vị đĩa đệm ngày càng trẻ hoá

Thoát vị đĩa đệm từng được coi là bệnh của tuổi trung niên hay người lao động nặng, nhưng hiện nay, bệnh đang có xu hướng trẻ hóa. Đáng báo động, các bệnh viện ghi nhận nhiều trường hợp mắc bệnh khi mới ngoài 20 tuổi, thậm chí ở lứa tuổi học đường nhập viện trong tình trạng nguy kịch.

Logo Tạp chí Sức khỏe trẻ em
© Bản quyền 2024 Sức khỏe Trẻ em
Hotline: Hà Nội - (024) 37 765 156 / TP HCM - 0936813116
Logo Tạp chí Sức khỏe trẻ em
Tạp chí Sức khỏe Trẻ em
Địa chỉ: 42 Ngô Thì Nhậm, Hà Nội.
Điện thoại:  0988158008; 0971251286.
Email: suckhoetreem2024@gmail.com.
Giấy phép số 298/GP-BTTTT, ngày 6/10/2024 của Bộ Thông tin và Truyền thông.
STK: 0021000568719, Ngân hàng Vietcombank
Ghi rõ nguồn Sức khỏe Trẻ em khi phát hành lại thông tin từ website này.
Thiết kế bởi Tập đoàn Trí Nam
Tổng biên tập: TS. Trần Doãn Tiến.
Phó Tổng Biên tập: TS. Nguyễn Văn Minh.
Ủy viên Ban biên tập: Nguyễn Thanh Cao
P. Trưởng ban Thư ký tòa soạn: Lê Minh Nam.
Truyền thông - Quảng cáo: Hà Diệu Hiền , Giám đốc Trung tâm Truyền thông
Tổ chức sự kiện: Nguyễn Văn Mạnh , P. Giám đốc Trung tâm Media
Trị sự: Đoàn Thanh Hà, P. Trưởng ban Trị sự